Chuyển đến nội dung chính

Muôn màu nghề ship hàng

Ship hàng tuy chỉ là công việc lao động phổ thông không yêu cầu bằng cấp, nhưng lại vô cùng phức tạp. Để trở thành một shipper chuyên nghiệp cần có nhiều yếu tố như: căn đúng giờ ship cho khách, né công an, có trách nhiệm với các đơn hàng đã nhận để shop yên tâm và giữ uy tín cho bản thân v.v. Dù phức tạp nhưng ai cũng có thể bước vào "cuộc chiến" ship hàng. Tranh giành nhau từng đơn hàng một, tự hạ giá ship để câu khách đang là những chiêu mà các chiến binh của cuộc chiến ship hàng ưa dùng. Nhưng hãy xem kết quả của cuộc chiến đấy.
Cộng đồng shipper quá lớn, không được ai quản lý, shipper nhận đơn rồi bắn cho người khác, đến lúc shop muốn lấy lại hàng cũng không được như trường hợp trên. Shop chỉ biết than phiền "Tiền, ừ thì thôi. Chỉ thấy buồn vì giờ người ta ăn ở căn ke chấp vặt, thiếu tình người..."

Thất lạc hàng, dù shipper đã ứng trước toàn bộ tiền hàng, khách chờ mấy ngày không thấy shipper giao hàng. Chủ shop nhắn tin cho shipper cũng không nhận được phản hồi. Các shipper cá nhân làm việc theo cảm hứng và thời gian rảnh, nên không đảm bảo được đơn hàng đến tay người nhận thì đành mua hàng đã ứng tiền cho shop khi không bố trí để giao hàng cho khách.


Shipper được kết luận là vô trách nhiệm. Nhưng việc lựa chọn shipper là quyền của shop. Vậy shop có thể tin tưởng giao phó đơn hàng của mình cho shipper cá nhân, vô trách nhiệm thì shop cũng có phần bị ảnh hưởng đến uy tín bán hàng. 


Shipper vừa ship hàng vừa bán thêm mận, được nhiều người ủng hộ vì chịu khó. Nhưng một số shipper khác, dù được ăn học, nhưng lại muốn kiếm tiền dễ dàng mà không cần làm gì: 

Công việc ship hàng cần người có sức khỏe tốt, làm việc khoa học và biết lên kế hoạch cũng như luôn có trách nhiệm với đơn hàng đã nhận từ Shop. Có những đơn hàng như cây cảnh, đồ ăn cần bảo quản, hàng dễ vỡ, hay hoa. Là các đơn yêu cầu shipper thật cận thận và đúng giờ. Nếu không có những đơn shipper sẽ buộc phải mua lại vì không giao được cho khách.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Trong tiết trời cuối đông, đầu xuân, chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, vạn vật cùng con người như bừng tỉnh và có thêm sức sống mới để bắt đầu mọi thứ. Đây cũng là thời điểm đẹp nhất và thích hợp nhất trong năm để tổ chức các lễ hội truyền thống Việt Nam. Không phải tự nhiên, người Việt hay nói vui “Tháng Giêng là tháng ăn chơi” là vậy. Từ Bắc chí Nam, người dân mỗi vùng miền lại tổ chức lễ hội dựa trên đời sống, sản xuất, văn hoá và những sự tích riêng của họ. Đó là những nét đẹp vô giá về tinh thần, tâm linh, mang theo nhiều nguyện cầu, mong ước. Kinh nghiệm đối với du khách thập phương khi có ý định trẩy hội là tham khảo trước thông tin về thời gian, địa điểm và quan trọng nhất là tìm hiểu thật kĩ về câu chuyện văn hoá, lịch sử để tránh được những điều mà người dân địa phương kiêng kị trong đầu năm mới.   Lễ hội truyền thống Việt những nét đẹp vô giá về tinh thần, tâm linh, mang theo nhiều nguyện cầu, mong ước. @Internet 1. Lễ hội Căm Mường (Đầu tháng Giêng đến mùng 3 tháng

Làm thế nào để bắt đầu kinh doanh Online

Rất nhiều người muốn thử làm giàu bằng cách kinh doanh online thông qua các trang thương mại điện tử như Lazada, Shopee, Sendo, nhưng cảm thấy vô cùng khó khăn và không biết bắt đầu từ đâu.  Trao đổi về vấn đề này, ông Trần Tuấn Anh, Giám đốc Tài chính và vận hành sàn TMĐT Shopee cho rằng, có rất nhiều yếu tố đi để có thể đi đến thành công. Đối với những người bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh trên mạng thì việc đầu tiên cần tạo sự khác biệt bằng phần hình ảnh và mô tả sản phẩm Cụ thể, với kinh doanh online, hình ảnh và mô tả sản phẩm là hai phần đầu tiên và gây ảnh hưởng mạnh mẽ thu hút khách hàng nhất. Hãy tưởng tượng kinh doanh online là bạn đang mở gian hàng trong một khu chợ khổng lồ trên mạng. Khách hàng sẽ ấn tượng với những gian hàng nào có hình ảnh sản phẩm đẹp, bắt mắt, dễ giúp họ hình dung trong thực tế. Ông Trần Tuấn Anh: Tối thiểu nên có một ảnh chụp thực tế của sản phẩm để tạo độ tin tưởng cho khách hàng Nếu hình ảnh xấu, phản cảm, ngay lập tức khách hàng sẽ b

Logistic trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hơn 400 tỷ USD hiện nay và còn tăng, nền kinh tế cũng đang tăng trưởng khá, không gian phát triển ngành logistics nước ta còn rất lớn. Điều này mở ra cơ hội thu hút nguồn vốn tư nhân trong nước để đầu tư kết cấu hạ tầng logistics. Cộng đồng DN Việt Nam đang phải sử dụng dịch vụ logistics với những chi phí rất cao. Tiềm năng và thách thức Thống kê mới đây của Hiệp hội DN logistics Việt Nam cho thấy, cả nước hiện có khoảng hơn 1.300 DN logistics đang hoạt động, hầu hết là những DN nhỏ và vừa. Các đơn vị logistic lớn được kể đến như: Công ty Transimex Saigon, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, Gemadept, Vietrans, Vietfracht… Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics và đứng thứ 4 trong ASEAN sau Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a và Thái-lan. Dịch vụ logistics ở Việt Nam hiện có quy mô khoảng 20-22 tỷ USD/năm, chiếm hơn 20% GDP của cả nước, lớn hơn nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo